Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM – Môn Sinh học – Lớp 11

0

Ở video này, chúng ta sẽ cùng Thầy Nguyễn Thành Công (giáo viên môn Sinh tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI) đi tìm hiểu về bài “Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM”.

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

I. Quang hợp ở thực vật C3.

*Thực vật C3: sản phẩm đầu tiên trong quang hợp, tổng hợp các hợp chất có 3 cacbon.

*Qúa trình quang hợp ở thực vật C3: 2 giai đoạn.

  • Pha sáng quang hợp
  • Pha tối quang hợp

=> Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối:

II.  Quang hợp ở thực vật C4.

*Một số thực vật nhiệt đới và ôn đới có cơ chế quang hợp theo chu trình C4.

*Đặc điểm quang hợp của chu trình C4:

  • Phân hóa không gian hoạt động của pha sáng tạo O2 với enzym cố định CO2;
  • Pha sáng tạo O2 xảy ra lục lạp tế bào mô giải, pha tối sản xuất đường xảy ra lục lạp tế bào bao bó mạch.
  • Điểm bù CO2 rất thấp; điểm bão hòa ánh sáng cao; nhu cầu nước ít hơn.

=> Năng suất quang hợp cao hơn; sử dụng nước ít hơn.

III. Quang hợp ở thực vật CAM.

  • Thực vật tiêu biểu: mọng nước, sống ở sa mạc, sống ở nơi nóng, ánh sáng mạnh, ban ngày đóng lỗ khí, mở lỗ khi ban đêm (xương rồng, lô hội, sen đá,..)
  • Qúa trình quang hợp ở thực vật CAM này tiêu thụ ít nước, không có quang hô hấp để tiết kiệm nước, năng suất quang hợp cao.

Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học môn Sinh học lớp 11.