Đại cương về dòng điện xoay chiều – Môn Vật lý – Lớp 12

0

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

1, Khái niệm về dòng điện xoay chiều.

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cos.

Dạng tổng quát: 

Trong đó:

  • i là giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t.
  • I0>0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện.
  • w>0: tần số góc (rad/s)
  • ωt+φ là pha của i tại thời điểm t.
  • φ là pha ban đầu.

2, Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.

Khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng xoay chiều khi cho một khung dây quay đều trong từ trường đều.

Nếu hai đầu khung dây được nối với nhau với một mạch ngoài kín thì trong mạch ngoài có dòng điện xoay chiều.

3, Giá trị hiệu dụng.

a, Cường độ hiệu dụng I: là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi,sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều là như nhau.

Công suất tức thời tiêu thụ trong R: 

Công suất trung bình là giá trị trung bình của p trong một chu kì: 

Trong đó: 

  • I là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
  • I0 là cường độ cực đại.

b, Hiệu điện thế, suất điện động hiệu dụng.

Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.