1, Nhiễu xạ ánh sáng.
Khi ánh sáng truyền theo đường thẳng mà gặp vật cản bị truyền sai lệch ta gọi đó là nhiễu xạ ánh sáng.
Ánh sáng có tính chất sóng.
2, Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
a, Giao thoa ánh sáng.
Hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và có cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian được gọi là hai chùm sáng kết hợp.
Hai chùm sáng giao thoa với nhau khi chúng gặp nhau và kết hợp với nhau. Khi hai sóng gặp nhau mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng. Khi hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau thì triệt tiêu nhau thành các vân tối.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là chứng minh quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
b, Vị trí vân, khoảng vân:
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng (tối) liên tiếp được gọi là khoảng vân:
Có (n-1) khoảng vân giữa n vân sáng liên tiếp.
+ Điều kiện để M là một vân sáng khi:
Vị trí vân sáng:
+ Điều kiện để M là vân tối:
Vị trí vân tối:
c, Ứng dụng.
Đo bước sóng ánh sáng:
3, Bước sóng và màu sắc.
Ánh sáng có một bước sóng trong chân không xác định là ánh sáng đơn sắc. Màu đơn sắc là màu ứng với mỗi bước sóng của ánh sáng.
Hai nguồn sáng kết hợp là điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng:
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
- Hai nguồn phải phát ra hai sóng có cùng bước sóng.
Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.