Lí thuyết về công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất – Môn Vật lí – Lớp 12

0

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

1, Công suất của đoạn mạch xoay chiều.

Biểu thức của công suất:

Trong đoạn mạch xoay chiều hình sin có điện áp và cường độ dòng điện tức thời: 

Trên đoạn mạch, công suất tức thời: 

Trong một chu kì T, giá trị trung bình của công suất điện tiêu thụ: 

=> Công suất tiêu thụ trung bình của mạch điện xoay chiều: 

Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W=P.t (đơn vị: Wh;KWh;J)

2, Hệ số công suất.

a, Biểu thức của hệ số công suất và công suất.

Công suất của đoạn mạch RCL: 

b, Tầm quan trọng của hệ số công suất.

Công suất hao phí trên đường dây tải sẽ lớn khi hệ số công suất nhỏ (hệ số công suất tối thiểu là 0,85).

Trên cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, để giảm hao phí tỏa nhiệt (phương pháp tụ bù hạ thế, tụ bù trung thế) trên dây ta tăng hệ số công suất để giảm cường độ hiệu dụng I.

c, Tính hệ số công suất của mạch điện R,L,C nối tiếp:

Ta có:

=> Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch: 

Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.