Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại – Môn Hóa lớp 12

0

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

1, Tính chất vật lý của kim loại.

a, Tính chất chung

  • Tính dẫn điện như: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
  • Tính dẫn nhiệt.
  • Tính ánh kim.
  • Tính dẻo như Au.

b, Tính chất riêng.

Tính cứng: Cứng nhất là kim loại Cr, mềm nhất là Cs.

Nhiệt độ nóng chảy: Kim loại khó nóng chảy nhất là W, dễ nóng chảy nhất là Hg.

Khối lượng riêng:

  • Kim loại nhẹ có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3
  • Kim loại nặng có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3

2, Tính chất hóa học.

a, Tác dụng với phi kim.

  • Tác dụng với oxi: 
  • Tác dụng với clo: 
  • Tác dụng với lưu huỳnh: 

b, Tác dụng với dung dịch axit.

Tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: kim loại sẽ lên số oxi hóa cao nhất và làm thụ động hóa Al, Fe, Cr,…

KL + (H2SO4 đ, HNO3) -> muối + sản phẩm khử (SO2, NO, NO2, H2S ….) + H2O
c, Tác dụng với nước.

d, Tác dụng với dung dịch muối để tạo thành kim loại tự do.

3, Dãy điện hóa của kim loại:

Trong dãy điện hóa của kim loại, các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần.

Dãy điện hóa của kim loại dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ làm oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.