Các loại Ankandien và phản ứng của ankandien – Môn Hóa lớp 11

0

TOPCLASS11  GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K7

✅ Lộ trình học 4 bước bám sát chương trình GDPT MỚI, chinh phục MỌI BỘ SGK

✅ KIỂM TRA ĐẦU VÀO - XẾP LỚP ĐÚNG TRÌNH ĐỘ của học sinh

✅ CỐ VẤN HỌC TẬP CÁ NHÂN 1:1 xuyên suốt quá trình học tập của học sinh

✅ SIÊU PHÒNG LUYỆN 10.000+ bài tập phân loại đơn vị kiến thức, theo mức độ từ DỄ - KHÓ

1, Phân loại ankandien

Công thức chung của ankandien: 

Ankandien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankadien liên hợp.

Hai ankadien liên hợp đặc biệt quan trọng là: Butadien (buta-1,3-dien) và isopren (2-metylbutan-1,3-dien)

2, Cấu trúc phân tử và phản ứng của butadien và isopren

Cấu trúc phân tử của butadien:

Phản ứng của butadien và isopren

  • Phản ứng cộng hidro:

  • Phản ứng cộng halogen và hidro halogennua: Buta-1,3-dien và isopren đều có thể tham gia phản ứng cộng với Clo, Brom, axit clo hidric…chúng thường tạo thành hỗn hợp các sản phẩn theo kiểu cộng 1,2(ở nhiệt độ thấp) và cộng 1,4 ở nhiệt độ cao). Trong trường hợp dùng dư tác nhân (Brom, Clo…) chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết C = C.

  • Phản ứng trùng hợp: Trong điều kiện có mặt chất xúc tác, buta – 1,3 dien và isopren đều tham gia phản ứng trùng hợp ở kiểu cộng 1,4 để tạo thành các polime mà mỗi mắt xích đều có chứa 1 liên kết đôi ở giữa:

Phương trình phản ứng trùng hợp:

Ứng dụng của Polibutadien và Poliisopren: Vì chúng đều có tính đàn hồi cao, nên được dùng trong việc chế tạo cao su tổng hợp (có tính chất giống với cao su thiên nhiên.

3 Điều chế butadien và isopren

Người ta điều chế butadien và isopren bằng cách tách hidro từ ankan tương ứng, ví dụ như sau: