Hợp chất của sắt – Môn Hóa lớp 12

0

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

1, Hợp chất sắt (II)

Hợp chất sắt (II) có tính khử và tính oxi hóa.

  • Fe2+  Fe3+ + 1e
  • Fe2+  + 2e  Fe

a, Sắt (II) oxit:

  • Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
  • Tác dụng với axit tạo thành muối sắt (II); Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh tạo thành muối sắt (II).
  • Điều chế bằng cách dùng CO hay Hkhử sắt (III) oxit ở 500 độ C. 

b, Sắt (II) hidroxit:

  • Là chất có màu trắng hơi xanh, rắn, không tan trong nước, dễ bị oxi hóa thành sắt (III) hidroxit màu nâu đỏ (trong không khí).
  • Có tính bazo: tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt (III).
  • Điều chế thu được sản phẩm tinh khiết trong môi trường không có oxi.

c, Muối sắt (II):

  • Hầu hết tan trong nước và kết tinh ở dạng ngậm nước, dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III).
  • Dùng pha chế sơn, diệt sâu bọ, mực nhuộm vải.

2, Hợp chất sắt (III)

Tác dụng với một số kim loại và một vài hợp chất có tính khử:

a, Sắt (III) oxit:

  • Chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit mạnh.
  • Ở nhiệt độ cao, được điều chế qua phản ứng phân hủy sắt (III) hidroxit.
  • Sắt (III) dùng để luyện gang.

b, Sắt (III) hidroxit.

Chất rắn màu nâu đỏ không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo muối sắt (III).

c, Muối sắt (III).

  • Hầu hết tan trong nước, kết tinh ở dạng ngậm nước, dễ bị khử thành muối sắt (II).
  • Dùng làm chất xúc tác (FeCl3), pha chế sơn chống gỉ (Fe2O3)

Hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.