Phóng xạ là gì? – Môn Vật lí – Lớp 12

0

KHÓA ÔN CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

NHANH CHÓNG LẤP LỖ HỔNG KIẾN THỨC - TỰ TIN NHẬP CUỘC ĐƯỜNG ĐUA ĐẠI HỌC

✅ Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm theo từng chuyên đề thi tốt nghiệp THPT

✅ Cung cấp các phương pháp làm bài hiệu quả theo từng chuyên đề THPT

✅ Lưu ý các lỗi sai thường gặp và tips, mẹo gia tăng tốc độ làm bài

✅ Đầy đủ các môn Toán - Lí - Hóa - Anh - Văn - Sinh - Sử - Địa - GDCD

✅ Học phí chỉ 50K/chuyên đề

1, Phóng xạ là gì?

a, Định nghĩa.

Phóng xạ là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững. Ở quá trình này, sẽ tạo ra các hạt và phát ra các bức xạ điện từ.

Hạt nhân mẹ được tạo ra khi hạt nhân tự phân rã, hạt nhân con tạo thành sau phân rã.

b, Các dạng phóng xạ.

  • Phóng xạ anpha: 
  • Phóng xạ beta trừ:
  • Phóng xạ beta cộng: 
  • Phóng xạ gamma: có thể đi qua được vài mét trong bê tông và vài xentimet trong chì.
  • Phóng xạ nhân tạo: 

2, Định luật phóng xạ.

Quá trình phóng xạ là quá trình tự phát, không có thời gian phân hủy xác định, không phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ hay áp suất và tạo ra quá trình biến đổi hạt nhân.

Định luật phóng xạ phát biểu như sau: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ.

3, Ứng dụng.

Ngoài các đồng vị phóng xạ tự nhiên, các đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra.

Phương pháp nguyên tử đánh dấu trong y học giúp theo dõi tình trạng bệnh lí của bệnh nhân khi đưa các đồng vị khác nhau vào cơ thể để theo dõi sự xâm nhập và di chuyển của nguyên tố trong cơ thể người.

Trong khảo cổ, sử dụng phương pháp cacbon để xác định niên đại của các cổ vật.

Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 12.