Axit nitric, muối nitrat – Môn Hóa học – Lớp 11

0

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng Thầy Vũ Khắc Ngọc (giáo viên môn Hóa học tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI) đi tìm hiểu về Axit nitric – muối nitrat.

TOPCLASS11  GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K7

✅ Lộ trình học 4 bước bám sát chương trình GDPT MỚI, chinh phục MỌI BỘ SGK

✅ KIỂM TRA ĐẦU VÀO - XẾP LỚP ĐÚNG TRÌNH ĐỘ của học sinh

✅ CỐ VẤN HỌC TẬP CÁ NHÂN 1:1 xuyên suốt quá trình học tập của học sinh

✅ SIÊU PHÒNG LUYỆN 10.000+ bài tập phân loại đơn vị kiến thức, theo mức độ từ DỄ - KHÓ

I. Axit nitric (HNO3)

1. Tính chất vật lý

  • HNO3 là chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí.
  • HNO3 tan vô hạn trong nước.
  • HNO3 dễ bị phân tích bởi nhiệt và ánh sáng.

2. Tính chất hóa học: Là chất axit mạnh và chất oxi hóa mạnh.

a. Tính axit mạnh: có đầy đủ tính chất của axit.

  • Đổi màu quỳ tím.
  • Tác dụng với bazo tạo thành muối và H2O.
  • Tác dụng với oxit bazo tạo thành muối và H2O.
  • Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

b. Tính oxi hóa mạnh:

*Tác dụng với kim loại:

  • Oxi hóa hầu hết kim loại lên mức cao nhất.
  • Một số kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3.

*Tác dụng với phi kim.

*Tác dụng với hợp chất.

3. Điều chế và ứng dụng.

Điều chế:

  • Trong phòng thí nghiệm: phương pháp sumfat.
  • Trong công nghiệp: oxi hóa NH3 bằng O2.

Ứng dụng: sản xuất dược phẩm, thuốc nổ, phân bón.

II. Muối nitrat (NHO3-)

1. Tính chất vật lý: Mọi Muối nitrat đều tan

2. Tính chất hóa học:

Các Muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân, sản phẩm phụ thuộc vào cation.

*Chú ý: Ở nhiệt độ cao, các Muối nitrat đều là chất oxi hóa mạnh.

3. Nhận biết Muối nitrat.

  • Thuốc thử: Cu và dd H2SO4.
  • Hiện tượng: Cu tan thành dd xanh và có khí màu nâu thoát ra.
  • Phương trình: 

4. Ứng dụng: làm phân đạm,…

Hy vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học môn Hóa học lớp 11.