Phép thử và biến cố – Môn Toán lớp 11

0

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng Thầy Nguyễn Thanh Tùng (giáo viên môn Toán tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI) đi tìm hiểu về “Phép thử và biến cố”.

TOPCLASS11  GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K7

✅ Lộ trình học 4 bước bám sát chương trình GDPT MỚI, chinh phục MỌI BỘ SGK

✅ KIỂM TRA ĐẦU VÀO - XẾP LỚP ĐÚNG TRÌNH ĐỘ của học sinh

✅ CỐ VẤN HỌC TẬP CÁ NHÂN 1:1 xuyên suốt quá trình học tập của học sinh

✅ SIÊU PHÒNG LUYỆN 10.000+ bài tập phân loại đơn vị kiến thức, theo mức độ từ DỄ - KHÓ

Tham khảo thêm:

1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

+ Khi kết quả của thí nghiệm hay hành động nào đó không đoán trước được ta có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả xảy ra của phép thử đó được gọi là phép thử ngẫu nhiên.

  • Kí hiệu: T

+ Không gian mẫu của phép thửu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.

  • Kí hiệu:  (đọc là ô-mê-ga)

2. Biến cố

  • Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T.
  • Kết quả thuận lợi cho A khi mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra.
  • Các kết quả thuận lợi cho A kí hiệu là: 
  • Biến cố chắc chắn là biến cố với mỗi phép thử T có một biến cố luôn xảy ra.
  • Biến cố không thể là biến cố với mỗi phép thử T có một biến cố không bao giờ xảy ra.

3. Tính chất

Có A,B là các biến cố, W là không gian mẫu, ta có:

  • Biến cố đối của biến cố A: 
  • Biến cố xảy ra <=> A hoặc B xảy ra: 
  • Biến cố xảy ra <=> A hoặc B cùng xảy ra:
  • A và  B xung khắc khi: 

Hy vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học môn Toán lớp 11.