Phép vị tự – Môn Toán lớp 11

0

TOPCLASS11  GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K7

✅ Lộ trình học 4 bước bám sát chương trình GDPT MỚI, chinh phục MỌI BỘ SGK

✅ KIỂM TRA ĐẦU VÀO - XẾP LỚP ĐÚNG TRÌNH ĐỘ của học sinh

✅ CỐ VẤN HỌC TẬP CÁ NHÂN 1:1 xuyên suốt quá trình học tập của học sinh

✅ SIÊU PHÒNG LUYỆN 10.000+ bài tập phân loại đơn vị kiến thức, theo mức độ từ DỄ - KHÓ

Tham khảo thêm:

1. Định nghĩa phép vị tự là gì

Cho điểm O và k#0, phép biến hình biến điểm M thành M’ sao cho: được gọi là phép vị tự tỉ số k, tâm O.

  • Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
  • Phép vị tự là phép đồng nhất khi k=1.
  • Phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự khi k=-1.
  • Phép vị tự tâm O, tỉ số 1/k biến M thành M’: 

2. Tính chất của phép vị tự

Phép vị tự tâm O, tỉ số k biến hai điểm M,N lần lượt thành M’,N’ thì 

Phép vị tự tỉ số k:

  • Biến Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, đoạn thẳng có độ dài a thành đoạn thẳng có độ dài bằng |k|a.
  • Biến Điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng vào bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
  • Biến Tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|, góc thành góc bằng nó.
  • Biến Đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR.

3. Biểu thức tọa độ của phép vị tự

Cho điểm M(x0;y0), phép vị tâm tâm O(a;b), tỉ số k biến điểm M thành M’ có tọa độ (x’;y’) thỏa mãn:

Hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 11.