Tổng hợp kiến thức GDCD thi THPT Quốc gia (chi tiết & mới nhất)

0

Dưới đây là bài viết Tổng hợp Kiến thức GDCD thi THPT Quốc gia mà BUTBI muốn gửi tới các bạn thí sinh. Kiến thức môn Giáo dục công dân là rất cần thiết không chỉ cho thi cử mà còn cho đời sống thường ngày nữa. Các bạn tham khảo chi tiết những kiến thức sau, học thuộc chúng sau đó áp dụng vào giải những đề ôn luyện nhé!

Bài viết tham khảo thêm:

A. TỔNG HỢP KIẾN THỨC GDCD LỚP 12 THI THPT QUỐC GIA

Kiến thức GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

  • Khái niệm và những đặc trưng của pháp luật
  • Bản chất của pháp luật
  • Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, chính trị, kinh tế

Kiến thức GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

  • Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
  • Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Kiến thức GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

  • Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
  • Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
  • Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

Kiến thức GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

  • Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
  • Bình đẳng trong lao động
  • Bình đẳng trong kinh doanh

Kiến thức GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

  • Bình đẳng giữa các dân tộc
  • Bình đẳng giữa các tôn giáo

Kiến thức GDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

  • Các quyền tự do cơ bản của công dân
  • Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân

Kiến thức GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

  • Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân
  • Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội
  • Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
  • Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân

Kiến thức GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

  • Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
  • Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
  • Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

Kiến thức GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

  • Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước
  • Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước

Kiến thức GDCD 12 Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

  • Vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
  • Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia
  • Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nghị kinh tế khu vực và quốc tế

Các bạn thí sinh hãy tham khảo chi tiết Kiến thức Giáo dục công dân thi THPT Quốc gia trong file pdf dưới đây:

B. TỔNG HỢP KIẾN THỨC GDCD LỚP 11 THI THPT QUỐC GIA

Kiến thức GDCD 11 Bài 1: Công dân và sự phát triển kinh tế

  • Sản xuất của cải vật chất
  • Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
  • Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội

Kiến thức GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa, thị trường, tiền tệ

  • Hàng hóa (Khái niệm, hai thuộc tính)
  • Tiền tệ (Nguồn gốc, chức năng)
  • Thị trường (Khái niệm, Chức năng)

Kiến thức GDCD 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

  • Nội dung của quy luật giá trị
  • Tác động của quy luật giá trị
  • Vận dụng quy luật giá trị

Kiến thức GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

  • Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
  • Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
  • Tính hai mặt của cạnh tranh

Kiến thức GDCD 11 Bài 5: Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

  • Khái niệm cung – cầu
  • Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
  • Vận dụng mối quan hệ cung – cầu

Kiến thức GDCD 11 Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

  • Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
  • Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đất nước
  • Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Kiến thức GDCD 11 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

  • Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
  • Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước

Kiến thức GDCD 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội

  • Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  • Quá trình lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Kiến thức GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

  • Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
  • Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Kiến thức GDCD 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

  • Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
  • Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  • Những hình thức cơ bản của dân chủ

Kiến thức GDCD 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

  • Chính sách dân số
  • Chính sách giải quyết việc làm

Kiến thức GDCD 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

  • Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
  • Mục tiêu, phương hướng cơ bản chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
  • Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Kiến thức GDCD 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa

  • Chính sách giáo dục và đào tạo
  • Chính sách khoa học và công nghệ
  • Chính sách văn hóa
  • Trách nhiệm công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa

Kiến thức GDCD 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng, an ninh

  • Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng an ninh
  • Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
  • Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh

Kiến thức GDCD 11 Bài 15: Chính sách đối ngoại

  • Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
  • Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
  • Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
  • Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại

kien-thuc-gdcd-thi-thpt-quoc-gia-hinh-1

kien-thuc-gdcd-thi-thpt-quoc-gia-hinh-2

kien-thuc-gdcd-thi-thpt-quoc-gia-hinh-3

kien-thuc-gdcd-thi-thpt-quoc-gia-hinh-4

kien-thuc-gdcd-thi-thpt-quoc-gia-hinh-5

Trên đây là những kiến thức GDCD thi THPT Quốc gia mà BUTBI muốn các bạn thí sinh ghi nhớ trọn vẹn, để làm được mọi câu trong đề thi Đại học. Những kiến thức nào mà bạn cảm thấy khó, thì hãy bàn luận với bạn bè, trao đổi với thầy cô để hiểu bài thật kỹ nhé! Chúc các bạn có một mùa thi thật may mắn.