Phép đối xứng trục là gì? – Môn Toán lớp 11

0

TOPCLASS11  GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K7

✅ Lộ trình học 4 bước bám sát chương trình GDPT MỚI, chinh phục MỌI BỘ SGK

✅ KIỂM TRA ĐẦU VÀO - XẾP LỚP ĐÚNG TRÌNH ĐỘ của học sinh

✅ CỐ VẤN HỌC TẬP CÁ NHÂN 1:1 xuyên suốt quá trình học tập của học sinh

✅ SIÊU PHÒNG LUYỆN 10.000+ bài tập phân loại đơn vị kiến thức, theo mức độ từ DỄ - KHÓ

Tham khảo thêm:

1. Định nghĩa phép trục đối xứng

Cho đường thẳng d, phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc d thành M’ sao cho d là đường trung trực của MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng.

Kí hiệu: Đd.

Nhìn vào hình trên, ta có nhận xét như sau:

  • Đd(M)=M’ => Đd(M’)=M
  • M thuộc d => Đd(M)=M

2. Biếu thức tọa độ của phép đối xứng trục

a, Biếu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox:

b, Biếu thức tọa độ của phép đối xứng trục Oy:

3. Tính chất phép đối xứng trục

Giữa hai điểm bất kì, phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách.

Phép trục đối xứng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, tam giác thành tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn bằng nó, biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

4. Trục đối xứng của một hình

Nếu phép đối xứng qua d biến hình H thành chính nó thì đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H.

Kí hiệu: Đd(H)=H

Hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 11.